Taxi Tân Uyên Đi Sân Bay,Bênh viện, Đi Tỉnh Gọi 09.222.48.222
- Thứ ba - 20/06/2017 23:19
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Dịch vụ đưa đón sân bay , đưa đón bệnh viện giá rẻ uy tín xe sang trọng đời mới Qúy khách vui lòng gọi 09.222.48.222 đặt xe
Ngày 11 tháng 3 năm 1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 55-CP[3] chuyển 4 xã: Bình Mỹ, Tân Bình, Phước Hòa, Phú Hưng thuộc huyện Phú Giáo vừa giải thể và 3 xã: Tân Phước Khánh, Tân Phú Hiệp, Tân Vĩnh Hiệp thuộc huyện Châu Thành vừa giải thể về huyện Tân Uyên quản lý. Khi đó, huyện Tân Uyên có 16 xã: An Long, Bạch Đằng, Bình Mỹ, Khánh Bình, Lạc An, Phú Hưng, Phước Hòa, Tân Bình, Tân Long, Tân Mỹ, Tân Phú Hiệp, Tân Phước Khánh, Tân Vĩnh Hiệp, Thái Hòa, Thạnh Phước, Thường Tân[3].
Ngày 25 tháng 4 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 180-CP[4] thành lập 6 xã: Hội Nghĩa, Tân Phú, Tân Lập, Tân Định, Tân Thành, Tân Lợi thuộc huyện Tân Uyên thuộc các vùng kinh tế mới[4].
Ngày 4 tháng 12 năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 271-HĐBT[5] hợp nhất 2 xã Tân Lợi và Tân Thành thành một xã lấy tên là xã Tân Thành[5].
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, hợp nhất 2 xã Phú Hưng và Tân Phú thành thị trấn Uyên Hưng; chia xã Tân Phú Hiệp thành 2 xã: Phú Chánh và Vĩnh Tân.
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, huyện Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương vừa được tái lập và tiếp nhận thêm thị trấn Phước Vĩnh và 5 xã: An Bình, An Linh, Phước Sang, Tân Hiệp, Vĩnh Hòa từ huyện Đồng Phú của tỉnh Bình Phước[6].
Ngày 28 tháng 5 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị đinh 54-CP[7] thị trấn Tân Phước Khánh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Tân Phước Khánh[7].
Năm 1998, huyện Tân Uyên có 3 thị trấn: Uyên Hưng, Phước Vĩnh, Tân Phước Khánh và 24 xã: An Bình, An Linh, An Long, Bạch Đằng, Bình Mỹ, Hội Nghĩa, Khánh Bình, Lạc An, Phú Chánh, Phước Hòa, Phước Sang, Tân Bình, Tân Định, Tân Hiệp, Tân Lập, Tân Long, Tân Mỹ, Tân Thành, Tân Vĩnh Hiệp, Thái Hòa, Thạnh Phước, Thường Tân, Vĩnh Hòa, Vĩnh Tân.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định 58/1999/NĐ-CP[8], huyện Tân Uyên được tách thành 2 huyện Tân Uyên và Phú Giáo. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính huyện Tân Uyên có 61.117 ha diện tích tự nhiên và 115.104 nhân khẩu, gồm 18 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị trấn: Uyên Hưng (huyện lị), Tân Phước Khánh và 16 xã: Bạch Đằng, Bình Mỹ, Hội Nghĩa, Khánh Bình, Lạc An, Phú Chánh, Tân Bình, Tân Định, Tân Lập, Tân Mỹ, Tân Thành, Tân Vĩnh Hiệp, Thái Hòa, Thạnh Phước, Thường Tân, Vĩnh Tân[8].
Ngày 17 tháng 11 năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 190/2004/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã thuộc các huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo. Theo đó, thành lập xã Hiếu Liêm trên cơ sở 2.311 ha diện tích tự nhiên và 1.113 nhân khẩu của xã Lạc An, 2.227 ha diện tích tự nhiên và 1.277 nhân khẩu của xã Tân Định; thành lập xã Đất Cuốc trên cơ sở 1.096 ha diện tích tự nhiên và 1.546 nhân khẩu của xã Tân Mỹ, 2.012 ha diện tích tự nhiên và 1.204 nhân khẩu của xã Tân Thành; thành lập xã Tân Hiệp trên cơ sở 545 ha và 2.287 nhân khẩu của xã Phú Chánh, 290 ha diện tích tự nhiên và 1.173 nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp, 1.994 ha diện tích tự nhiên và 2.119 nhân khẩu của xã Khánh Bình; thành lập xã Thạnh Hội thuộc huyện Tân Uyên trên cơ sở 388 ha diện tích tự nhiên và 2.298 nhân khẩu của xã Thạnh Phước[9].
Ngày 11 tháng 8 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36/NQ-CP[10] về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát, huyện Tân Uyên để mở rộng thị xã Thủ Dầu Một, theo đó, thành lập phường Phú Tân thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở điều chỉnh 203,90 ha diện tích tự nhiên của xã Phú Chánh; cũng trong nghị quyết này thành lập thị trấn Thái Hòa trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Thái Hòa[10].
Từ đó, huyện Tân Uyên có 3 thị trấn: Uyên Hưng (huyện lị), Tân Phước Khánh, Thái Hòa và 19 xã: Bạch Đằng, Bình Mỹ, Đất Cuốc, Hiếu Liêm, Hội Nghĩa, Khánh Bình, Lạc An, Phú Chánh, Tân Bình, Tân Định, Tân Hiệp, Tân Lập, Tân Mỹ, Tân Thành, Tân Vĩnh Hiệp, Thạnh Hội, Thạnh Phước, Thường Tân, Vĩnh Tân.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013 (ngày chính thức 01/4/2014), huyện Tân Uyên được tách thành thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên[11].
Ngày 25 tháng 4 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 180-CP[4] thành lập 6 xã: Hội Nghĩa, Tân Phú, Tân Lập, Tân Định, Tân Thành, Tân Lợi thuộc huyện Tân Uyên thuộc các vùng kinh tế mới[4].
Ngày 4 tháng 12 năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 271-HĐBT[5] hợp nhất 2 xã Tân Lợi và Tân Thành thành một xã lấy tên là xã Tân Thành[5].
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, hợp nhất 2 xã Phú Hưng và Tân Phú thành thị trấn Uyên Hưng; chia xã Tân Phú Hiệp thành 2 xã: Phú Chánh và Vĩnh Tân.
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, huyện Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương vừa được tái lập và tiếp nhận thêm thị trấn Phước Vĩnh và 5 xã: An Bình, An Linh, Phước Sang, Tân Hiệp, Vĩnh Hòa từ huyện Đồng Phú của tỉnh Bình Phước[6].
Ngày 28 tháng 5 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị đinh 54-CP[7] thị trấn Tân Phước Khánh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Tân Phước Khánh[7].
Năm 1998, huyện Tân Uyên có 3 thị trấn: Uyên Hưng, Phước Vĩnh, Tân Phước Khánh và 24 xã: An Bình, An Linh, An Long, Bạch Đằng, Bình Mỹ, Hội Nghĩa, Khánh Bình, Lạc An, Phú Chánh, Phước Hòa, Phước Sang, Tân Bình, Tân Định, Tân Hiệp, Tân Lập, Tân Long, Tân Mỹ, Tân Thành, Tân Vĩnh Hiệp, Thái Hòa, Thạnh Phước, Thường Tân, Vĩnh Hòa, Vĩnh Tân.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định 58/1999/NĐ-CP[8], huyện Tân Uyên được tách thành 2 huyện Tân Uyên và Phú Giáo. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính huyện Tân Uyên có 61.117 ha diện tích tự nhiên và 115.104 nhân khẩu, gồm 18 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị trấn: Uyên Hưng (huyện lị), Tân Phước Khánh và 16 xã: Bạch Đằng, Bình Mỹ, Hội Nghĩa, Khánh Bình, Lạc An, Phú Chánh, Tân Bình, Tân Định, Tân Lập, Tân Mỹ, Tân Thành, Tân Vĩnh Hiệp, Thái Hòa, Thạnh Phước, Thường Tân, Vĩnh Tân[8].
Ngày 17 tháng 11 năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 190/2004/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã thuộc các huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo. Theo đó, thành lập xã Hiếu Liêm trên cơ sở 2.311 ha diện tích tự nhiên và 1.113 nhân khẩu của xã Lạc An, 2.227 ha diện tích tự nhiên và 1.277 nhân khẩu của xã Tân Định; thành lập xã Đất Cuốc trên cơ sở 1.096 ha diện tích tự nhiên và 1.546 nhân khẩu của xã Tân Mỹ, 2.012 ha diện tích tự nhiên và 1.204 nhân khẩu của xã Tân Thành; thành lập xã Tân Hiệp trên cơ sở 545 ha và 2.287 nhân khẩu của xã Phú Chánh, 290 ha diện tích tự nhiên và 1.173 nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp, 1.994 ha diện tích tự nhiên và 2.119 nhân khẩu của xã Khánh Bình; thành lập xã Thạnh Hội thuộc huyện Tân Uyên trên cơ sở 388 ha diện tích tự nhiên và 2.298 nhân khẩu của xã Thạnh Phước[9].
Ngày 11 tháng 8 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36/NQ-CP[10] về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát, huyện Tân Uyên để mở rộng thị xã Thủ Dầu Một, theo đó, thành lập phường Phú Tân thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở điều chỉnh 203,90 ha diện tích tự nhiên của xã Phú Chánh; cũng trong nghị quyết này thành lập thị trấn Thái Hòa trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Thái Hòa[10].
Từ đó, huyện Tân Uyên có 3 thị trấn: Uyên Hưng (huyện lị), Tân Phước Khánh, Thái Hòa và 19 xã: Bạch Đằng, Bình Mỹ, Đất Cuốc, Hiếu Liêm, Hội Nghĩa, Khánh Bình, Lạc An, Phú Chánh, Tân Bình, Tân Định, Tân Hiệp, Tân Lập, Tân Mỹ, Tân Thành, Tân Vĩnh Hiệp, Thạnh Hội, Thạnh Phước, Thường Tân, Vĩnh Tân.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013 (ngày chính thức 01/4/2014), huyện Tân Uyên được tách thành thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên[11].