Taxi Thuân An Đi Sân Bay Tân Sơn Nhất
- Thứ ba - 20/06/2017 23:47
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Qúy khách hàng đang ở THUẬN AN Muốn đi xe Dịch vụ đưa đón sân bay, bệnh viện nhà máy xí nghiệp giá rẻ uy tín xe sang trọng đời mới Qúy khách vui lòng gọi 09.222.48.222 đặt xe ngay hôm nay
Thuận An xưa là quận Lái Thiêu của chính quyền Việt Nam Cộng hòa thuộc tỉnh Bình Dương.
Ngày 11 tháng 3 năm 1977, chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 55-CP hợp nhất huyện Lái Thiêu với huyện Dĩ An thành huyện Thuận An thuộc tỉnh Sông Bé[4].
Khi hợp nhất, huyện Thuận An có 14 xã: An Bình, An Phú, An Sơn, An Thạnh, Bình An, Bình Chuẩn, Bình Hòa, Đông Hòa, Hưng Định, Lái Thiêu, Tân Bình, Tân Đông Hiệp, Thuận Giao, Vĩnh Phú.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, chuyển xã An Bình thành thị trấn Dĩ An; chuyển xã An Thạnh thành thị trấn An Thạnh; chia xã Lái Thiêu thành thị trấn Lái Thiêu và xã Bình Nhâm.
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Sông Bé tách thành 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước, huyện Thuận An trực thuộc tỉnh Bình Dương.
Đến cuối năm 1998, huyện Thuận An có 3 thị trấn: Lái Thiêu (huyện lị), An Thạnh, Dĩ An và 12 xã: An Phú, An Sơn, Bình An, Bình Chuẩn, Bình Hòa, Bình Nhâm, Đông Hòa, Hưng Định, Tân Bình, Tân Đông Hiệp, Thuận Giao, Vĩnh Phú.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 58/1999/NĐ-CP, chia tách huyện Thuận An thành huyện Thuận An và huyện Dĩ An. Huyện Thuận An với 10 đơn vị hành chính gồm 8 xã: Vĩnh Phú, Bình Hòa, Thuận Giao, Bình Chuẩn, An Phú, Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn và 2 thị trấn: Lái Thiêu, An Thạnh, 56 khu phố (ấp), với dân số 108.505 người.
Ngày 13 tháng 1 năm 2011, theo Nghị quyết số 04/NQ-CP của Chính phủ, thị xã Thuận An được thành lập với 10 đơn vị hành chính gồm 07 phường và 03 xã, diện tích tự nhiên 84,26 km2, dân số 382.034 người.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Theo Nghị quyết số 136/NQ-CP của Chính phủ, thành lập thêm 2 phường Bình Nhâm và Hưng Định[5]. Thị xã Thuận An gồm 9 phường, 1 xã.
Ngày 27 tháng 4 năm 2017, thị xã Thuận An được công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Dương.
Ngày 11 tháng 3 năm 1977, chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 55-CP hợp nhất huyện Lái Thiêu với huyện Dĩ An thành huyện Thuận An thuộc tỉnh Sông Bé[4].
Khi hợp nhất, huyện Thuận An có 14 xã: An Bình, An Phú, An Sơn, An Thạnh, Bình An, Bình Chuẩn, Bình Hòa, Đông Hòa, Hưng Định, Lái Thiêu, Tân Bình, Tân Đông Hiệp, Thuận Giao, Vĩnh Phú.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, chuyển xã An Bình thành thị trấn Dĩ An; chuyển xã An Thạnh thành thị trấn An Thạnh; chia xã Lái Thiêu thành thị trấn Lái Thiêu và xã Bình Nhâm.
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Sông Bé tách thành 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước, huyện Thuận An trực thuộc tỉnh Bình Dương.
Đến cuối năm 1998, huyện Thuận An có 3 thị trấn: Lái Thiêu (huyện lị), An Thạnh, Dĩ An và 12 xã: An Phú, An Sơn, Bình An, Bình Chuẩn, Bình Hòa, Bình Nhâm, Đông Hòa, Hưng Định, Tân Bình, Tân Đông Hiệp, Thuận Giao, Vĩnh Phú.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 58/1999/NĐ-CP, chia tách huyện Thuận An thành huyện Thuận An và huyện Dĩ An. Huyện Thuận An với 10 đơn vị hành chính gồm 8 xã: Vĩnh Phú, Bình Hòa, Thuận Giao, Bình Chuẩn, An Phú, Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn và 2 thị trấn: Lái Thiêu, An Thạnh, 56 khu phố (ấp), với dân số 108.505 người.
Ngày 13 tháng 1 năm 2011, theo Nghị quyết số 04/NQ-CP của Chính phủ, thị xã Thuận An được thành lập với 10 đơn vị hành chính gồm 07 phường và 03 xã, diện tích tự nhiên 84,26 km2, dân số 382.034 người.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Theo Nghị quyết số 136/NQ-CP của Chính phủ, thành lập thêm 2 phường Bình Nhâm và Hưng Định[5]. Thị xã Thuận An gồm 9 phường, 1 xã.
Ngày 27 tháng 4 năm 2017, thị xã Thuận An được công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Dương.