Xe Bến Cát, Bàu Bàng Đi Sân Bay 09.222.48.222
- Thứ ba - 20/06/2017 23:09
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Dịch vụ xe đưa đón sân bay giá rẻ uy tín xe sang trọng đời mới Qúy khách chỉ cần gọi 09.222.48.222 đặt xe là có xe ngay
Bến Cát xưa là một quận của chính quyền Việt Nam Cộng hòa thuộc tỉnh Bình Dương. Ngày 11 tháng 3 năm 1977, chính phủ Việt Nam thống nhất ban hành Nghị quyết số 55-CP hợp nhất với huyện Dầu Tiếng thành huyện Bến Cát tỉnh Sông Bé[3]. Khi hợp nhất, huyện Bến Cát có 13 xã: Chánh Phú Hòa, Định Hiệp, Định Thành, Hòa Định, Hòa Lợi, Kiến An, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Mỹ Phước, Tây Nam, Thanh An, Thanh Huyền.
Ngày 25 tháng 4 năm 1979, chia xã Tây Nam thành ba xã lấy tên là xã An Điền, xã Phú An và xã An Tây; chia xã Hòa Định thành hai xã lấy tên là xã Thới Hòa và xã Tân Định; thành lập ở các vùng kinh tế mới một số xã lấy tên là xã Tân Hưng, xã Bến Tượng, xã Bàu Bàng, xã Cây Trường II, xã Long Hòa, xã Hưng Hòa, xã Long Tân, xã Long Chiểu, xã Long Bình.
Ngày 9 tháng 4 năm 1986, sáp nhập xã Lai Uyên và xã Bàu Bàng thành một xã lấy tên là xã Lai Uyên; sáp nhập xã Lai Hưng và xã Bến Tượng thành một xã lấy tên là xã Lai Hưng.
Ngày 17 tháng 7 năm 1986, đổi tên xã Kiến An thành xã An Lập.
Ngày 1 tháng 8 năm 1994, chuyển xã Mỹ Phước thành thị trấn Mỹ Phước; sáp nhập xã Long Chiểu vào xã Long Tân; sáp nhập xã Long Bình vào xã Long Nguyên; sáp nhập xã Tân Long vào xã Lai Hưng.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, chuyển xã Định Thành thành thị trấn Dầu Tiếng.
Năm 1997, tỉnh Sông Bé tách thành 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Huyện đồng thời Bến Cát trực thuộc tỉnh Bình Dương, đồng thời huyện Bến Cát tiếp nhận thêm 4 xã: Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Trừ Văn Thố thuộc huyện Bình Long của tỉnh Bình Phước. Đến cuối năm 1998, huyện Bến Cát có 2 thị trấn: Mỹ Phước (huyện lỵ), Dầu Tiếng và 23 xã: An Điền, An Lập, An Tây, Cây Trường II, Chánh Phú Hòa, Định Hiệp, Hòa Lợi, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Hòa, Long Nguyên, Long Tân, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Phú An, Tân Định, Tân Hưng, Thanh An, Thanh Huyền, Thới Hòa, Trừ Văn Thố.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, tách thị trấn Dầu Tiếng và 9 xã: Định Hiệp, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Long Tân, An Lập, Thanh An, Thanh Huyền, Long Hòa để tái lập huyện Dầu Tiếng.
Ngày 11 tháng 8 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36/NQ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát và huyện Tân Uyên để mở rộng địa giới hành chính thị xã Thủ Dầu Một. Theo đó, điều chỉnh 1.079,15 ha diện tích tự nhiên và 1.487 nhân khẩu của xã Hòa Lợi để thành lập phường Hòa Phú thuộc thị xã Dầu Một[4]. Từ đó, huyện Bến Cát có 1 thị trấn Mỹ Phước và 14 xã: An Điền, An Tây, Cây Trường II, Chánh Phú Hòa, Hòa Lợi, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Phú An, Tân Định, Tân Hưng, Thới Hòa, Trừ Văn Thố.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 136/NQ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành chính huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và thành lập 16 phường thuộc thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An và thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương [5]. Thị xã Bến Cát được thành lập từ một phần huyện Bến Cát cũ, với 234,4224 km2 và 203.420 nhân khẩu. Phần còn lại của huyện Bến Cát thành lập nên huyện Bàu Bàng
Ngày 25 tháng 4 năm 1979, chia xã Tây Nam thành ba xã lấy tên là xã An Điền, xã Phú An và xã An Tây; chia xã Hòa Định thành hai xã lấy tên là xã Thới Hòa và xã Tân Định; thành lập ở các vùng kinh tế mới một số xã lấy tên là xã Tân Hưng, xã Bến Tượng, xã Bàu Bàng, xã Cây Trường II, xã Long Hòa, xã Hưng Hòa, xã Long Tân, xã Long Chiểu, xã Long Bình.
Ngày 9 tháng 4 năm 1986, sáp nhập xã Lai Uyên và xã Bàu Bàng thành một xã lấy tên là xã Lai Uyên; sáp nhập xã Lai Hưng và xã Bến Tượng thành một xã lấy tên là xã Lai Hưng.
Ngày 17 tháng 7 năm 1986, đổi tên xã Kiến An thành xã An Lập.
Ngày 1 tháng 8 năm 1994, chuyển xã Mỹ Phước thành thị trấn Mỹ Phước; sáp nhập xã Long Chiểu vào xã Long Tân; sáp nhập xã Long Bình vào xã Long Nguyên; sáp nhập xã Tân Long vào xã Lai Hưng.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, chuyển xã Định Thành thành thị trấn Dầu Tiếng.
Năm 1997, tỉnh Sông Bé tách thành 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Huyện đồng thời Bến Cát trực thuộc tỉnh Bình Dương, đồng thời huyện Bến Cát tiếp nhận thêm 4 xã: Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Trừ Văn Thố thuộc huyện Bình Long của tỉnh Bình Phước. Đến cuối năm 1998, huyện Bến Cát có 2 thị trấn: Mỹ Phước (huyện lỵ), Dầu Tiếng và 23 xã: An Điền, An Lập, An Tây, Cây Trường II, Chánh Phú Hòa, Định Hiệp, Hòa Lợi, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Hòa, Long Nguyên, Long Tân, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Phú An, Tân Định, Tân Hưng, Thanh An, Thanh Huyền, Thới Hòa, Trừ Văn Thố.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, tách thị trấn Dầu Tiếng và 9 xã: Định Hiệp, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Long Tân, An Lập, Thanh An, Thanh Huyền, Long Hòa để tái lập huyện Dầu Tiếng.
Ngày 11 tháng 8 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36/NQ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát và huyện Tân Uyên để mở rộng địa giới hành chính thị xã Thủ Dầu Một. Theo đó, điều chỉnh 1.079,15 ha diện tích tự nhiên và 1.487 nhân khẩu của xã Hòa Lợi để thành lập phường Hòa Phú thuộc thị xã Dầu Một[4]. Từ đó, huyện Bến Cát có 1 thị trấn Mỹ Phước và 14 xã: An Điền, An Tây, Cây Trường II, Chánh Phú Hòa, Hòa Lợi, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Phú An, Tân Định, Tân Hưng, Thới Hòa, Trừ Văn Thố.
Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 136/NQ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành chính huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và thành lập 16 phường thuộc thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An và thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương [5]. Thị xã Bến Cát được thành lập từ một phần huyện Bến Cát cũ, với 234,4224 km2 và 203.420 nhân khẩu. Phần còn lại của huyện Bến Cát thành lập nên huyện Bàu Bàng